Thiên Dy
Xem chi tiết
Kuramajiva
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 8:35

Không có đáp án đúng. Theo đáp án thì $m=0$ thì $\sin 2x=2m$ có 2 nghiệm pb thuộc $[0;\pi]$

Tức là $\sin 2x=0$ có 2 nghiệm pb $[0;\pi]$. Mà pt này có 3 nghiệm lận:

$x=0$

$x=\frac{1}{2}\pi$

$x=\pi$

 

Bình luận (0)
Prissy
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2021 lúc 21:46

a: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 2\)

b: Ta có: \(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\left(x-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-\dfrac{1}{3}\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Rose Princess
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 3 2022 lúc 20:49

Áp dụng BĐT phụ \(4xy\le\left(x+y\right)^2\le1\)\(\Leftrightarrow xy\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Có \(K=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\)\(=x^2+2x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+y^2+2y.\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}\)\(=x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+4\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(x^2\)và \(y^2\), ta có: \(x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2xy\)

Tương tự, ta có \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{1}{x^2}.\frac{1}{y^2}}=\frac{2}{xy}\)

Từ đó \(K\ge2xy+\frac{2}{xy}+4\)\(=32xy+\frac{2}{xy}-30xy+4\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(32xy\)và \(\frac{2}{xy}\), ta có: \(32xy+\frac{2}{xy}\ge2\sqrt{32xy.\frac{2}{xy}}=16\)

Lại có \(xy\le\frac{1}{4}\Leftrightarrow-xy\ge-\frac{1}{4}\)nên \(K\ge16-\frac{30}{4}+4=\frac{25}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của K là \(\frac{25}{2}\)khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
missing you =
8 tháng 3 2022 lúc 20:59

\(K=x^2+\dfrac{1}{x^2}+y^2+\dfrac{1}{y^2}+4=x^2+\dfrac{1}{16x^2}+y^2+\dfrac{1}{16y^2}+\dfrac{15}{16x^2}+\dfrac{15}{16y^2}+4\ge\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+4+\dfrac{2.15}{16xy}=5+\dfrac{2.15}{16xy}\)

\(x+y\ge2\sqrt{xy};\Rightarrow2\sqrt{xy}\le x+y\le1\Rightarrow2\sqrt{xy}\le1\Leftrightarrow xy\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow K\ge5+\dfrac{2.15}{16.\dfrac{1}{4}}=\dfrac{25}{2}\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
9 tháng 3 2022 lúc 9:10

Bạn dùng kĩ thuật chọn điểm rơi nhé.

Phân tích đến chỗ \(K=x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+4\)đúng k?

Dự đoán K đạt GTNN khi \(x=y=\frac{1}{2}\), vậy các BĐT trong quá trình giải phải đảm bảo dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Vì vậy ta có thể dùng \(x^2+y^2\ge2xy\)\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge\frac{2}{xy}\)

Do đó \(K\ge2xy+\frac{2}{xy}+4\)

Lúc này ta tìm điều kiện của \(xy\)

Áp dụng BĐT phụ \(4xy\le\left(x+y\right)^2\le1\)\(\Leftrightarrow xy\le\frac{1}{4}\)(vẫn đảm bảo dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\))

Vấn đề bây giờ là nếu áp dụng thẳng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(2xy\)và \(\frac{2}{xy}\), khi đó dấu "=" xảy ra khi \(2xy=\frac{2}{xy}\Leftrightarrow4\left(xy\right)^2=2\Leftrightarrow xy=\frac{1}{\sqrt{2}}\ge\frac{1}{4}\)(trái với \(xy\le\frac{1}{4}\))

Do đó ta cần tách 2xy thành 2 hạng tử trong đó có 1 hạng tử \(kxy\)khi áp dụng Cô-si với \(\frac{2}{xy}\)sẽ đảm bảo dấu "=" xảy ra. (cụ thể là khi \(kxy=\frac{2}{xy}\)

Mà ta đã dự đoán dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\), khi đó \(\frac{2}{xy}=\frac{2}{\frac{1}{2}.\frac{1}{2}}=8\), do đó \(kxy=8\)hay \(k.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=8\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}k=8\Leftrightarrow k=32\)Vậy bạn thấy tớ tách như bài làm trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
ysssdr
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 1 2022 lúc 8:53

 \(\Leftrightarrow\left|x^2-4\left|x\right|+2\right|=m\) (1) có 8 nghiệm phân biệt

Đặt \(x^2-4\left|x\right|+2=t\) (2) 

Từ đồ thị của hàm \(y=x^2-4\left|x\right|+2\) ta thấy:

- Với \(t< -2\Rightarrow\) (2) vô nghiệm

- Với \(\left[{}\begin{matrix}t=-2\\t>2\end{matrix}\right.\Rightarrow\) (2) có 2 nghiệm

- Với \(-2< t< 2\Rightarrow\) (2) có 4 nghiệm

- Với \(t=2\Rightarrow\) (2) có 3 nghiệm

Khi đó (1) trở thành: \(\left|t\right|=m\) (3) có tối đa 2 nghiệm

\(\Rightarrow\)Phương trình đã cho có 8 nghiệm pb khi và chỉ khi (3) có 2 nghiệm t phân biệt thỏa mãn \(-2< t< 2\)

\(\Rightarrow0< m< 2\)

Không có phương án nào đúng

Bình luận (0)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 9 2023 lúc 16:00

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 1$

b. \(P=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]: \left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)} =\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

c.

$P<0\Leftrightarrow \frac{x-1}{\sqrt{x}}<0$

$\Leftrightarrow x-1<0$

$\Leftrightarrow x<1$. Kết hợp đkxđ suy ra $0< x<1 $

Bình luận (0)